Hành chính nhân sự (HCNS) là một bộ phận quan trọng trong việc duy trì và phát triển các hoạt động của một doanh nghiệp, tổ chức có liên quan đến mặt “Nhân sự” và “Hành chính. Với vị trí này, họ sẽ thực hiện nhiệm vụ lên kế hoạch, làm các công việc liên quan đến thủ tục hành chính của công ty, tổ chức, quản lý các hoạt động trong nội bộ công ty, theo dõi các quá trình làm việc của nhân viên,...
Hành chính nhân sự (HCNS) là một bộ phận quan trọng trong việc duy trì và phát triển các hoạt động của một doanh nghiệp, tổ chức có liên quan đến mặt “Nhân sự” và “Hành chính. Với vị trí này, họ sẽ thực hiện nhiệm vụ lên kế hoạch, làm các công việc liên quan đến thủ tục hành chính của công ty, tổ chức, quản lý các hoạt động trong nội bộ công ty, theo dõi các quá trình làm việc của nhân viên,...
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự. - Làm việc, liên hệ với các đơn vị cung cấp dịch vụ đăng tin tuyển dụng để tuyển dụng nhân viên cho công ty. - Quản lý hệ thống lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ khác theo quy định của công ty. - Tham gia xây dựng và giám sát triển khai hệ thống quản trị, đánh giá thực hiện công việc của mỗi nhân viên, từng phòng ban để đảm bảo nắm bắt tình hình chung của nhân sự trong công ty. - Thực hiện chế độ BHXH, BHYT, BHTN cho nhân viên của công ty. - Theo dõi và cập nhật quản lý hồ sơ, danh sách nhân viên của công ty. - Thực hiện các nhiệm vụ khác dưới sự chỉ đạo của trưởng ban nhân sự. - Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng của toàn thể nhân viên. >>> Đọc thêm: Những kỹ năng cần có khi ứng tuyển vào vị trí trợ lý hành chính
Quản trị hành chính nhân sự - một trong những ngành “hot” nhất hiện nay. Với ngành học này, bạn có thể trở thành nhân viên hành chính nhân sự, kiêm toàn bộ các công việc liên quan đến hành chính, quản lý nhân viên của công ty. Không dừng lại ở đó, ngành học quản trị hành chính nhân sự có rất nhiều vị trí khác nhau, với những kiến thức và kỹ năng đã được đào tạo bài bản hứa hẹn sẽ đem đến cho bạn một công việc đúng như mong đợi. Ngoài việc làm nhân sự, bạn có thể tham khảo các ngành nghề khác như: quản trị kinh doanh, luật, hành chính, văn thư, nội vụ,... Vậy, nhân viên hành chính nhân sự cần kỹ năng gì khi ứng tuyển vào vị trí này?
Dưới đây là danh sách các công việc phổ biến của một nhân viên phục vụ:
Nhân viên phục vụ là bộ phận không thể thiếu đối với ngành dịch vụ. Vậy vị trí này có tầm quan trọng như thế nào? Cùng ezCloud tìm hiểu chi tiết ngay sau đây:
Nhân viên phục vụ đóng vai trò quan trọng trong việc tương tác trực tiếp với khách hàng. Trách nhiệm của họ không chỉ là phục vụ thức ăn và đồ uống. Mà còn giúp khách hàng trải nghiệm dịch vụ và chất lượng tốt nhất tại cơ sở đó.
Đây là một trong những nhiệm vụ không kém phần quan trọng của nhân viên phục vụ. Khi khách hàng đánh giá về thương hiệu và hình ảnh của nhà hàng, họ thường dựa vào trải nghiệm của mình với nhân viên phục vụ. Cũng như cách họ được phục vụ trong việc thưởng thức đồ ăn và thức uống tại đó.
Ngoài việc hỗ trợ khách hàng tận hưởng dịch vụ tại các địa điểm như nhà hàng, khách sạn và các cơ sở kinh doanh ăn uống. Nhân viên phục vụ còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy doanh số và lợi nhuận. Ví dụ, họ có thể chia sẻ với khách hàng về các món ăn hoặc dịch vụ mới. Bằng cách này, họ có thể góp phần vào quyết định sử dụng sản phẩm, dịch vụ của khách hàng.
Chất lượng đồ ăn, nước uống là yếu tố hàng đầu khiến khách hàng quay lại. Tuy nhiên thái độ phục vụ tận tình của nhân viên cũng góp phần quan trọng trong việc giữ chân khách hàng. Vì vậy, nhân viên phục vụ cần phải làm việc một cách tận tình, chuyên nghiệp.
Hành chính nhân sự là một vị trí quan trọng của mỗi công ty dù với quy mô lớn hay nhỏ cũng đều cần phải có. Do đó mà nhu cầu tuyển dụng nhân viên hành chính nhân sự luôn cao. Nhân viên hành chính nhân sự là làm gì? Với vị trí này trong công ty, bạn cần phải thực hiện bản mô tả công việc nhân viên hành chính nhân sự theo yêu cầu dưới đây.
Nhằm đảm bảo mang đến hiệu suất làm việc tốt nhất cho doanh nghiệp, phòng hành chính nhân sự được tổ chức như sau:
Tìm hiểu cơ cấu phòng hành chính nhân sự là gì? (Nguồn: Internet)
4. Học ngành gì để ra làm nhân viên hành chính nhân sự?
Một trong những câu hỏi mà nhiều người thắc mắc nhất đó là làm chuyên viên nhân sự cần học ngành gì. Câu trả lời bên dưới sẽ giải đáp tất tần tật cho bạn.
Học ngành quản trị nhân lực ra làm công việc gì?
Với ngành học này, bạn sẽ có được những kiến thức, nền tảng cơ bản về nhân sự cũng như cách quản lý nhằm đảm bảo công việc được tốt nhất. Ngành quản trị nhân lực được xem là một trong những ngành top đầu về nhân sự đã và đang được nhiều người ưu tiên lựa chọn và theo học. Khi học xong ngành này, bạn có thể dễ dàng trở thành trưởng phòng nhân sự, chuyên viên nhân sự, nhân viên nhân sự,... >> Cập nhật thêm: 30 - 60 - 90: Lộ trình cho nhân viên mới
Bên cạnh ngành quản trị nhân lực thì quản lý nhân sự cũng là ngành học được nhiều trường ưu tiên giảng dạy. Học ngành này sau khi ra trường sẽ giúp bạn có thể tiến xa hơn, có thể làm quản lý nhân sự tại các công ty có quy mô lớn bằng những kiến thức và kỹ năng đã học. Hơn nữa, bạn có thể dễ dàng làm việc tại các vị trí như: trưởng phòng nhân sự, chuyên viên đào tạo, chuyên viên tiền lương, phúc lợi,...
Quản lý nguồn nhân lực là ngành học giúp bạn có cơ hội ứng cử vào phòng nhân sự của công ty với nhiều chức danh cũng như vị trí khác nhau. Trên thực tế, việc làm của ngành học này rất rộng, do đó bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi theo học.
Trong ngành dịch vụ, nhân viên phục vụ là một trong những vị trí phổ biến hàng đầu. Vai trò của nhân viên phục vụ không chỉ đơn thuần là cung cấp đồ ăn và đồ uống cho khách hàng. Mà còn mang đến trải nghiệm tuyệt vời và dịch vụ chuyên nghiệp. Trong bài viết này hãy cùng ezCloud tìm hiểu nhân viên phục vụ tiếng anh là gì? Nhiệm vụ hàng ngày của họ như thế nào? Cần trau dồi những kỹ năng nào để trở thành nhân viên phục vụ xuất sắc?
Nếu bạn đang có dự định trở thành một nhân viên phục vụ thì nhất định phải lưu ý những điều sau đây:
Kỹ năng này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra trải nghiệm tích cực cho khách hàng. Khi phục vụ, nhân viên cần sử dụng ngôn từ lịch thiệp và thân thiện. Trong quá trình giao tiếp hãy chú ý lắng nghe yêu cầu của khách hàng. Điều này sẽ giúp bạn hiểu rõ và đáp ứng mong muốn của họ một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, nhân viên phục vụ cần thể hiện sự tự tin trong giao tiếp. Điều này không những mang đến cảm giác thoải mái. Mà còn góp phần tạo dựng lòng tin đối với khách hàng.
Nhân viên phục vụ cần có một thái độ thân thiện và niềm nở khi tiếp xúc và phục vụ khách hàng. Sự hòa nhã và vui vẻ sẽ giúp tạo ra một không gian thoải mái cho khách hàng. Ngoài ra, họ cần nắm vững kiến thức về sản phẩm và dịch vụ. Điều này nhằm giúp phục vụ khách hàng một cách chuyên nghiệp nhất. Trong quá trình phục vụ, kiên nhẫn và sự tỉ mỉ là điều cần thiết. Nhờ đó, nhân viên mới đảm bảo mọi yêu cầu của khách hàng được đáp ứng một cách chính xác và hài lòng.
Nhân viên phục vụ thường phải đối mặt với nhiều yêu cầu khác nhau trong một khoảng thời gian ngắn. Do đó kỹ năng quản lý thời gian là yếu tố bắt buộc. Cụ thể, nhân viên phục vụ cần biết xác định và ưu tiên các nhiệm vụ quan trọng để hoàn thành trước. Nổi bật như phục vụ khách hàng, ghi chú đơn hàng. Hoặc giải quyết các vấn đề phát sinh từ phía khách hàng. Bên cạnh đó, họ cũng có thể sử dụng các công cụ hỗ trợ quản lý thời gian. Ví dụ như lịch làm việc, danh sách công việc, hoặc ứng dụng quản lý thời gian. Điều này sẽ giúp họ tổ chức công việc một cách hiệu quả, hợp lý.
Quan sát và ghi nhớ tốt là hai yếu tố cơ bản giúp nhân viên phục vụ nâng cao chất lượng dịch vụ. Đồng thời tạo ra sự hài lòng cho khách hàng. Theo đó, nhân viên phục vụ cần có khả năng quan sát tốt. Qua đó nhận biết và hiểu được nhu cầu của khách hàng một cách chính xác. Đồng thời, kỹ năng quan sát cũng giúp nhân viên phát hiện và giải quyết các vấn đề trong quá trình phục vụ. Từ việc xử lý thắc mắc của khách đến phát hiện các tình huống khẩn cấp. Bên cạnh việc quan sát thì khả năng ghi nhớ các yêu cầu của khách hàng cũng giúp ích rất nhiều cho công việc họ. Cụ thể, nó hỗ trợ trong việc duy trì mối quan hệ với khách hàng bằng cách nhớ những thông tin quan trọng. Ví dụ như tên, sở thích và lịch sử mua hàng của họ.
Kỹ năng này yêu cầu nhân viên phục vụ phải có khả năng giao tiếp hiệu quả với đồng nghiệp. Điều này nhằm truyền đạt thông tin và phối hợp công việc ăn ý. Ngoài ta, giao tiếp rõ ràng và hiệu quả giữa các thành viên nhóm giúp tăng cường sự hiểu biết về nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra trong một môi trường dịch vụ, nhân viên phục vụ cần phải linh hoạt. Cũng như sẵn lòng thay đổi vai trò hoặc nhiệm vụ của mình. Nhằm đảm bảo dịch vụ được cung cấp một cách chuyên nghiệp.