Hiện nay Đại học Bách Khoa Hà Nội có 4 mã ngành đào tạo về Kỹ thuật cơ điện tử đó là : ME1 (Kỹ thuật cơ điện tử), ME-E1 (Kỹ thuật cơ điện tử chương trình tiên tiến), ME-LUH (Cơ điện tử – Đại học Leibniz Hannover (Đức)) và ME-NUT (Cơ điện tử – đại học Nagaoka (Nhật Bản)).
Hiện nay Đại học Bách Khoa Hà Nội có 4 mã ngành đào tạo về Kỹ thuật cơ điện tử đó là : ME1 (Kỹ thuật cơ điện tử), ME-E1 (Kỹ thuật cơ điện tử chương trình tiên tiến), ME-LUH (Cơ điện tử – Đại học Leibniz Hannover (Đức)) và ME-NUT (Cơ điện tử – đại học Nagaoka (Nhật Bản)).
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp của Nhà nước và các xí nghiệp liên doanh với nước ngoài đều sử dụng dây chuyền thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ tiến tiến nhất để tăng chất lượng và năng suất sản phẩm. Chính vì thế sinh viên ngành Kỹ thuật cơ điện tử có cơ hội việc làm vô cùng rộng mở.
Sau khi tốt nghiệp, bạn hoàn toàn có khả năng sáng tạo, thiết kế các sản phẩm cơ điện tử; ứng dụng các sản phẩm cơ điện tử của các nước tiên tiến nhất; vận hành, bảo dưỡng, bảo trì và phát triển trên cơ sở các sản phẩm đã có,… Nhờ đó bạn có thể đảm nhận các vị trí như:
– Kỹ sư thiết kế, vận hành hệ thống phần mềm và phần cứng, điều khiển máy móc, hệ thống sản xuất tự động, thiết bị tự động,….đây là vị trí rất “hot” được tuyển dụng nhiều tại các nhà máy sản xuất.
– Chuyên viên tư vấn công nghệ, lập trình kỹ điều khiển, thiết kế kỹ thuật, chuyển giao và thi công các dây chuyền, hệ thống tự động và bán tự động tại các công ty về điện, điện tử, cơ khí,…
– Nếu bạn có đủ trình độ và kinh nghiệm làm việc, bạn có thể đảm nhận vị trí trưởng bộ phận kỹ thuật, giám đốc kỹ thuật tại các doanh nghiệp liên quan đến cơ điện tử.
Với sinh viên chương trình tiên tiến và liên kết đào tạo, bạn hoàn toàn có đủ kiến thức và kỹ năng ngoại ngữ để làm việc cho các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam hoặc trực tiếp sang nước ngoài làm việc với mức thu nhập trong mơ.
Ngành Kỹ thuật cơ điện tử đã, đang và sẽ ngày càng phát triển hơn nữa. Nếu bạn muốn bắt kịp xu hướng, thay đổi diện mạo khoa học công nghệ thế giới thì đây chắc chắn là lựa chọn hàng đầu!
Website: http://www.fme.hcmut.edu.vn
Chương trình đào tạo Kỹ sư Cơ khí, được xây dựng theo hướng kỹ thuật, đào tạo kỹ sư cơ khí có năng lực chuyên môn để giải quyết những vấn đề liên quan đến thiết kế, chế tạo và vận hành các hệ thống sản xuất công nghiệp, có khả năng thích nghi và áp dụng các công nghệ tiên tiến của khu vực và thế giới nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước; có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt.
Ngành Kỹ thuật Cơ khí gồm có 3 chuyên ngành đào tạo: Kỹ thuật Chế tạo, Kỹ thuật Thiết kế, Kỹ thuật Máy xây dựng và nâng chuyển.
- Các đề tài tiêu biểu đã thực hiện
- Các công trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học tiêu biểu đã thực hiện
2. MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH: Xem chi tiết
Đây là Cấu trúc chương trình đào tạo, quý Thầy Cô xem trên web www.aao.hcmut.edu.vn/tuyensinh >> ĐH, CĐ chính quy >> Ngành tuyển sinh >> chọn ngành tương ứng
Nếu có cập nhật phần này, xin vui lòng gửi file riêng (file Cấu trúc chương trình đào tạo)
3. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ khóa 2014, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
Chương trình đào tạo của ngành KT Máy xây dựng & Nâng chuyển sẽ cung cấp cho sinh viên các kỹ năng về thiết kế, chế tạo các máy xây dựng, thiết bị nâng vận chuyển, đặc biệt là các dây chuyền tự động.
Chương trình đào tạo hướng đến các mục tiêu giúp sinh viên:
4. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: từ khóa 2014 về sau, từ khóa 2013 trở về trước
Khả năng áp dụng các kiến thức cơ bản về toán, khoa học tự nhiên và cơ sở kỹ thuật cơ khí
Khả năng thiết kế và tiến hành thực nghiệm các hệ thống cơ khí, nhiệt, lưu chất… ngoài ra còn phân tích và giải thích kết quả
Khả năng thiết kế chi tiết, quá trình và hệ thống đáp ứng các yêu cầu mong muốn về giá thành, khả năng chế tạo, môi trường, xã hội, đạo đức, tính bền vững và các ràng buộc khác
Khả năng thực hiện thành công chức năng của một thành viên trong nhóm giải quyết vấn đề đa lãnh vực và đa chức năng
Khả năng xác định, mô hình hóa và giải quyết các vấn đề mới (không giới hạn và ràng buộc) hoặc sẵn có (đã mô tả rõ ràng) trong lãnh vực kỹ thuật cơ khí
Khả năng nhận biết và thực hiện các trách nhiệm đạo đức và nghề nghiệp
Khả năng giao tiếp hiệu quả, trình độ tiếng Anh tối thiểu tương đương TOEIC 450
Khả năng nhận biết và áp dụng kiến thức để giảiquyết các vấn đề cơ khí trong một bối cảnh kinh tế toàn cầu, môi trường, và xã hội
Khả năng nhận ra các nhu cầu và động lực để tham gia vào việc học tập suốt đời
Khả năng áp dụng kiến thức vào các vấn đề hiện tại và đương đại
Khả năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng và các công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết cho việc thực hành cơ khí
5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỘ MÔN, HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, TRANG THIẾT BỊ:
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên
Kỹ thuật cơ điện tử hay còn được gọi là Cơ điện tử, là sự kết hợp giữa kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật máy tính và kỹ thuật điện tử. Bạn có thể hiểu đơn giản thế này: Các kỹ sư tin học có thể tạo ra trí thông minh nhân tạo nhưng không có kiến thức về cơ khí, còn các kỹ sư cơ khí không thể làm máy móc thông minh hơn, kỹ sư điện tử có thể điều khiển và kết nối tín hiệu nhưng lại không thể kết nối trí thông minh nhân tạo vào các thiết bị cơ khí để điều khiển. Chính vì vậy, kỹ sư Cơ điện tử ra đời có thể đáp ứng hết các thiếu sót trên và phối hợp nền tảng của các ngành lại với nhau.
Một kỹ sư cơ điện tử sẽ đưa hệ thống điều khiển bằng điện tử vào sản phẩm cơ khí, thông qua hệ thống điện tử kết nối với hệ thống trí thông minh nhân tạo để làm ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Một ví dụ tiêu biểu cho sản phẩm của cơ điện tử đó là Robot. Theo học ngành này bạn có thể nghiên cứu tạo ra robot và các hệ thống tự động hóa để tăng độ chính xác của công việc và giảm sự phụ thuộc vào con người.
Robot – sản phẩm tiêu biểu của ngành Kỹ thuật cơ điện tử
Theo học ngành Kỹ thuật cơ điện tử, bạn sẽ được trang bị các kiến thức về hệ thống sản xuất tích hợp máy tính; hệ thống điều khiển nhúng, đo lường và điều khiển thông minh; hệ thống nén – thủy lực; và các kiến thức về robot, cảm biến. Một số môn học tiêu biểu có thể kể đến: thiết kế hệ thống số, các hệ thống cơ điện tử, mạch giao diện máy tính, đo lường và dụng cụ đo, truyền động cơ khí, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, kỹ thuật vi điều khiển và ghép nối ngoại vi,…
Bên cạnh đó, bạn còn được đào tạo phát triển các kỹ năng: tư duy sáng tạo, kỹ năng tư duy logic, quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm,…giúp phát huy tối đa các tố chất cần thiết của một người kỹ sư cơ điện tử.
Cùng với sự hội nhập và phát triển toàn cầu, Cơ điện tử đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. Chính vì thế, ngành Kỹ thuật cơ điện tử của Đại học Bách Khoa Hà Nội ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ yêu thích máy móc và công nghệ. Hôm nay, cùng huongnghiep.hocmai.vn review tất tần tật những điều cần biết về ngành này nhé!
Kỹ thuật cơ điện tử – Ngành hấp dẫn với người đam mê máy móc công nghệ