Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của nam giới được các nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra theo từng độ tuổi. Việc thường xuyên theo dõi chỉ số và điều chỉnh kịp thời làm giảm thiểu nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe và giúp cơ thể phát triển cân đối hơn.
Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của nam giới được các nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra theo từng độ tuổi. Việc thường xuyên theo dõi chỉ số và điều chỉnh kịp thời làm giảm thiểu nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe và giúp cơ thể phát triển cân đối hơn.
Dưới đây là bảng chiều cao cân nặng của nam mới nhất, đúng tiêu chuẩn. Bạn có thể sử dụng bảng, tham khảo để kiểm tra tỷ lệ chiều cao và cân nặng ở nam giới.
Để duy trì được cơ thể khỏe mạnh và cân đối, ngoài chế độ ăn uống khoa học bạn cần kết hợp rèn luyện thể lực, cơ bắp 30 – 40 phút mỗi ngày. Việc tập luyện vừa giúp bạn có được thân hình lý tưởng, vừa tốt cho sức khỏe.
Nhiều người thắc mắc rằng bảng chiều cao cân nặng của nam bị lệch chuẩn thì có sao không? Thực tế, nếu như tỷ lệ giữa chiều cao và cân nặng ở nam bất cân đối thì nguy cơ phải đối mặt với các vấn đề về sức khỏe là rất cao. Đối với những người bị thừa cân, một số căn bệnh có thể gặp phải gồm:
Bệnh tim: Theo Harold Bays, MD, FACC cho biết, khi sự gia tăng quá mức của các chất béo bên trong cơ thể sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tim mạch, như làm tâm nhĩ và tâm thất mở và gây xơ vữa động mạch. Chính vì thế mà những nam giới béo phì sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh như tim mạch vành, suy tim và huyết áp cao.
Bệnh tiểu đường: Hiện nay, có khoảng 80 - 90% bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường là do thừa cân. Bởi vì ở tình trạng thừa cân thì khả năng tổng hợp insulin tại tuyến tụy và khả năng chuyển hóa glucose đều giảm. Từ đó, cơ thể của những người béo phì bị dư lượng lớn đường huyết, gây ra bệnh tiểu đường.
Bệnh gan: Theo nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có đến khoảng 90% gan của bệnh nhân thừa cân - béo phì có biểu hiện bất thường. Chiếm 1/3 trong số đó chính là bị tế bào mỡ chen lấn hơn nửa lá gan, gây nên bệnh lý gan nhiễm mỡ.
Bệnh xương khớp: Khi cơ thể quá thừa cân so với bảng chiều cao cân nặng của nam tiêu chuẩn, nguy cơ gây bệnh thấp khớp, viêm khớp cũng tăng cao. Ở những thanh niên bị béo phì, khả năng phải thay khớp gối cao hơn gấp 20 lần so với người có thể trạng bình thường.
Bệnh rối loạn đường hô hấp: Nam giới khi béo phì thường hay mắc phải hội chứng ngưng thở khi ngủ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giấc ngủ. Nguyên nhân chính là do lượng mỡ thừa đã ngăn cản ngực mở rộng, việc hít thở cũng trở nên khó khăn hơn. Đồng thời, mỡ tích tụ tại thành phổi, khiến quá trình trao đổi oxy giảm.
Không chỉ thừa cân mới gây bệnh, những nam giới thiếu hụt cân nặng cũng thường mắc phải các bệnh lý sau:
Suy dinh dưỡng: Đây là một trong những căn bệnh thường gặp nhất ở nam giới nhẹ cân. Nguyên nhân gây bệnh là do chế độ dinh dưỡng bị thiếu hụt trầm trọng trong cả chất lẫn lượng để cơ thể được hoạt động tốt nhất. Một số triệu chứng cảnh báo sớm bệnh này là mệt mỏi, uể oải, tập trung kém, da khô ráp và nhợt nhạt.
Suy giảm hệ miễn dịch: Khi bạn bị lệch khỏi tiêu chuẩn của bảng chiều cao cân nặng của nam giới thì hệ miễn dịch rất dễ bị suy giảm, từ đó gia tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng. Do đó, nam giới thiếu cân thường xuyên bị ốm nặng và tốn nhiều thời gian để phục hồi hơn so với người bình có thể chất bình thường.
Tăng tỷ lệ tử vong: So với người có thể trọng cơ thể chuẩn, nam giới nhẹ cân có nguy cơ tử vong cao gấp 4 lần. Lý do chính là do sức đề kháng kém và khả năng hồi phục sau khi mắc bệnh thấp.
Xương giòn, dễ gãy: Ở người béo phì, xương rất dễ bị gãy khi cân nặng không được đảm bảo.
Việc duy trì cân nặng và chế độ ăn uống cân đối là quan trọng để bảo vệ sức khỏe tổng thể. Việc chiều cao và cân nặng không đạt chuẩn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và ngoại hình của nam giới. Dưới đây là một số tác động khác nhau mà bạn có thể tham khảo.
Với nam giới có chiều cao cân nặng vượt chuẩn, họ có thể đang phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng do thừa cân và béo phì, bao gồm:
Với nam giới có chiều cao cân nặng thấp hơn tiêu chuẩn, họ thường phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe như sau:
Tập luyện kết hợp ăn uống là biện pháp tốt để có được chiều cao cân nặng chuẩn. Tuy nhiên có 1 lộ trình chuẩn sẽ giúp đạt được chiều cao cân nặng chuẩn của nam một cách tốt nhất. Để theo dõi chiều cao và cân nặng của bạn theo thời gian, bạn có thể áp dụng các phương pháp sau:
1. Ghi lại thông tin: Bắt đầu bằng việc tạo một sổ ghi chép hoặc sử dụng ứng dụng di động để ghi lại chiều cao và cân nặng của bạn. Ghi lại thông tin này định kỳ, ví dụ như mỗi ngày, mỗi tháng hoặc mỗi quý, để theo dõi sự thay đổi theo thời gian.
2. Đo chiều cao: Thực hiện việc đo chiều cao một cách đều đặn để kiểm tra sự thay đổi và có được sự điều chỉnh, hướng phát triển chiều cao nân nặng tốt nhất. Đặt thước đo đứng thẳng và đứng cùng với lưng sát vào tường. Đặt thước đo từ đỉnh đầu đến mặt đất và ghi lại kết quả.
3. Đo cân nặng: Thực hiện việc đo cân nặng vào cùng thời điểm hàng ngày hoặc hàng tuần. Sử dụng cùng một cân và đứng lên đó mà không mang giày và đồ quần áo nặng. Ghi lại kết quả cân nặng của bạn.
4. Tính chỉ số BMI: Sử dụng chỉ số BMI (Body Mass Index) để đánh giá tỷ lệ giữa chiều cao và cân nặng của bạn. Công thức tính BMI là: BMI = cân nặng (kg) / (chiều cao)^2 (m^2). Ghi lại giá trị BMI và so sánh với bảng chỉ số BMI để xác định xem bạn có nằm trong khoảng cân nặng lý tưởng hay không.
5. Theo dõi theo mục tiêu: Đặt mục tiêu cụ thể về chiều cao và cân nặng của bạn. Theo dõi tiến trình của bạn và so sánh với mục tiêu đã đề ra. Nếu cần thiết, điều chỉnh chế độ ăn uống và lịch tập luyện để đạt được mục tiêu của bạn.
6. Tham khảo chuyên gia: Nếu bạn gặp khó khăn trong việc theo dõi và đạt được mục tiêu của mình, hãy tìm sự tư vấn từ bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Họ có thể cung cấp cho bạn thông tin chính xác và hỗ trợ trong việc quản lý cân nặng và chiều cao.
Những chỉ số trong bảng chiều cao cân nặng chuẩn của nam chính là thước đo chuẩn mực giúp nam giới điều chỉnh thói quen, chế độ ăn uống, tập luyện để có được thân hình lý tưởng nhất. Bên cạnh đó, do cơ địa của mỗi cá nhân là khác nhau, bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia để được tư vấn lộ trình phù hợp nhé.
Nam giới dễ mắc phải các bệnh liên quan đến tim, huyết áp, thấp lùn, thậm chí là còi xương,... khi không biết cách kết hợp ăn uống và tập luyện khoa học. Vậy chiều cao và cân nặng nam giới chuẩn là bao nhiêu? Qua bài viết sau, Bác sĩ Hiên sẽ giới thiệu bảng chiều cao cân nặng của nam mới nhất để giúp bạn có thể theo dõi được tình trạng sức khỏe của mình.
Tùy theo độ tuổi phát triển, trẻ sẽ có những mốc chỉ số chiều cao cân nặng khác nhau. Cụ thể:
Chiều cao cân nặng chuẩn của bé Việt Nam 12 – 23 tháng tuổi
Bảng cân nặng chiều cao chuẩn của nam từ 12 – 23 tuổi
Bảng chiều cao, cân nặng chuẩn của trẻ 2 tuổi – 12 tuổi
Cân nặng và chiều cao chuẩn của bé nam từ 2 tuổi – 12 tuổi
Số đo chiều cao cân nặng chuẩn của nam từ 13 – 20 tuổi
Bảng chiều cao cận nặng chuẩn của nam giới 13 – 20 tuổi